Bài Viết
Có thể khẳng định đây là một cuốn tiểu thuyết hay của nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư. Càng có ý nghĩa khi chúng ta bước vào đúng ngày lễ Kỉ niệm 50 năm thống nhất đất nước, hòa hợp dân tộc!
Ra trường, trò vội vàng ly hương khi đã khẳng định rằng không thể có một danh phận thỏa đáng nơi quê mình. Những mùa bão đi qua, bao ngày đông tháng giá, trò mãi mê tìm danh phận, chọn bản chất...
Mô tả các cuộc chiến nhỏ trong lòng cuộc chiến tranh lớn chống Mỹ cứu nước ở một quân y viện tiền phương, cuốn tiểu thuyết HOÀNG HÔN DÁT ĐỎ nhắc nhở chúng ta các cuộc chiến đó vẫn kéo dài đến hôm nay và còn đó cuộc chiến tranh không tuyên bố giữa những người trung thực yêu nước và những kẻ cơ hội thể hiện dưới sắc mầu phôi phai.
Đặng Nguyệt Anh là một trong rất ít nhà thơ nữ được vinh dự sống và viết ở chiến trường trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Tốt nghiệp Đại học Sư phạm ngành Ngữ văn, chị được phân công vào Nam công tác và chiến đấu. Chị làm việc tại Tiểu ban Giáo dục thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Cục Miền Nam.
Năm 2025 mở ra cánh cửa lớn cho sự phát triển toàn diện của văn học nước nhà. Để vươn mình, Việt Nam không chỉ cần sức mạnh kinh tế mà còn cần sức mạnh của văn hóa, của thơ ca, của những câu chuyện được kể bằng trái tim và tâm hồn.
Chính thơ ca - với sự dung hòa giữa truyền thống và hiện đại - sẽ tiếp tục là nơi lưu giữ và lan tỏa tinh thần Việt Nam qua mọi thế hệ.
Kiệm lời và cô đặc. Dồn nén và chất chứa. Giản dị và sâu xa. Một mình một lối. Một mình một kiểu. Không giống ai và ai muốn giống, cũng khó! Không dễ đọc và cũng không dễ thấm... Nhưng một khi đã đọc thì phải nghiền ngẫm. Đó là cảm nhận của tôi sau khi đọc thơ Mai Quỳnh Nam thường xuyên, có hệ thống, từ nhiều năm nay.
Hồn thơ trong sáng vời vợi đã nẩy nở từ “Vàng son thời thiếu nữ/ Thương mình tím hoàng hôn”. Một giấc mơ thi vị đã thành thực ư! Vâng! Thực hơn thế là “ngoại” của hôm nay chưa bao giờ quên cái phút giây gặp lại nơi “trời thu trong vắt” đó.
Đọc “Hòa âm đêm” (Nxb Hội Nhà văn, 2024) của nhạc sĩ, thi sĩ Trương Tuyết Mai, bạn đọc tưởng chừng như nghe được muôn vàn âm thanh của cuộc sống. Là tiếng thiên nhiên (tiếng gió, tiếng lá, tiếng sóng, tiếng trăng…), là tiếng đời lăn náo nức.
Thượng tá, nhà văn Phùng Văn Khai là người khá đa di năng. Từ lúc bước vào văn nghiệp, anh viết kí, truyện ngắn, làm thơ, cày báo… đều đặn, thuộc dạng “nhạc nào cũng nhảy được” và nhảy khá hay.
Có những chặng đường đi qua bao nẻo, nhưng rốt cùng vẫn quay về một bến đỗ sâu thẳm trong tâm hồn, nơi ký ức, yêu thương và những nỗi niềm gửi lại thời gian. PHẢI CHI MÂY TRẮNG KHÔNG NGANG NGÕ của Nguyễn Đức Quận tựa như một bản nhạc trầm lặng, vang lên giữa muôn trùng thương nhớ, để mỗi người đọc đều có thể soi thấy bóng mình trong đó.