Bài Viết
Thơ Tác giả Trẻ
Mẹ ơi! Giá như có thể tìm nhau
Trên cánh đồng mất dấu
Vệt bùn khét nắng
Con giun chết khô phận người dìm trong cỏ
Con nghe tiếng đất vỡ
Loài châu chấu ngủ lại trên cánh đồng sinh ra
Có người hỏi về chúng ta
Những di chứng không tên
Như thể ánh lên
Cậu bé quay đầu chạy về dãy nhà ba tầng mới xây màu vàng. Tôi đánh những tiếng trống nặng nề xoáy vào lồng ngực. Tự nhiên, tôi thấy từng giọt nóng hổi rơi xuống cánh tay mình.
Rừng nối đất. Cây nối gió. Mưa nối lạnh. Và cô đơn nối những con người chẳng biết cười gần với nhau.
Đặt vấn đề thơ Trẻ trong 20 năm đầu thế kỷ XX
Mùa đông ở miền núi Tây Bắc, cái rét không ngòn ngọt như mạn Đông Bắc mà mằn mặn đanh đanh. Cây cối vào mùa đông chịu cái rét thấu, sáng sớm sương muối tích tụ từ đêm giữ lại cái rét trong những hạt trắng nhỏ li ti, treo mình trên từng tán lá, ngọn cỏ, cành cây. Sương muối không bỏ qua cái ngóc ngách nào của rừng núi, kể từ cái mạng nhện, những sợi tơ mỏng manh bình thường lẫn vào với không khí chẳng thấy đâu, vậy mà lúc này bị sương muối làm cho lộ diện hoàn toàn cả cấu trúc của mình.
Trí chui khỏi lồng ghe, bước lên bờ. Chiếc võng ba đang đong đưa tự nhiên nhẹ bẫng. Gần như ba Thành không biết mình vừa rơi khỏi võng, cách nền ghe mấy chục phân. Ba nằm như thế, bất động, không biết trong bao lâu. Nước mắt từ đâu ứa ra. Ba không khóc mà sao nước mắt cứ thi nhau chảy. Nước mắt của người đàn ông gần bước qua tuổi lục tuần khô khốc, mặn đắng.
- Nếu nhận lời giúp tôi thì số tiền này thuộc về cô - Người phụ nữ lần những ngón tay sơn đỏ như một chiếc xe cứu hỏa vào suối tóc đen mượt mà chải ngược ra sau, tay còn lại vịn chặt túi vải thổ cẩm đựng đầy tiền mở hé cho người đối diện trông thấy.
Đó là một trong những câu hỏi lớn được đặt ra và mổ xẻ đầy sôi nổi trong buổi cà phê học thuật nhân văn chủ đề 'Văn học trẻ Việt Nam trong dòng chảy giao lưu quốc tế' chiều 25-3.
Vật chất tồn tại bằng vạn ngàn ý thức
Chúng ta biến thành mây hóa nước
"Bí mật của nước"
Là thanh lọc nhân sinh ở phía cuối cuộc người