Bài Viết
Nhà văn Trần Kim Trắc là một “ca” hết sức đặc biệt. Ông viết rất hay từ những truyện đầu tiên tới những truyện cuối cùng. Văn của ông, mọi người đều ngay lập tức cảm mến và tìm thấy ở đó sự trong sáng, chân thành, sâu sắc. Ông xuất hiện trở lại với truyện ngắn “Ông Thiềm Thừ“, sau đó in thành tập và đoạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1995.
Gặp Nguyễn Thế Khoa tại TP. HCM nhân chương trình tưởng nhớ Đỗ Nam Cao, anh lại tặng tôi hai quyển sách mới in năm 2019 và 2020: “Sân khấu - Truyền thống và hiện đại” (836 trang), “Nguyễn Diêu – Đào Tấn, một thời đại tuồng” (704 trang) đều của Nhà xuất bản Sân khấu, trong đó quyển “Sân khấu - Truyền thống và hiện đại” đã đạt Giải thưởng của Hội đồng Lý luận phê bình VHNT Trung ương năm 2020.
Văn Cao (1923-1995), tên thật Nguyễn Văn Cao, quê ở Nam Định. Bạn thân gọi là anh Văn, ông là nghệ sĩ tiền phong, tài tình muôn mặt: nhạc sĩ - họa sĩ - nhà thơ. Văn Cao nổi tiếng trước hết với bản”Tiến quân ca” sau làm Quốc ca nước Việt Nam.
Sau khi bộ Tiểu thuyết lịch sử Trưng Nữ Vương 02 tập được xuất bản, nhà báo Nguyễn Thị Bích Ngọc đã có trò chuyện với nhà văn Phùtng Văn Khai xoay quanh bộ tiểu thuyết này.
Và họ cũng hiểu rằng, cuộc trùng phùng của cha con nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ sau 42 năm xa cách, người Bắc kẻ Nam, người khoác áo chiến trận, người mải miết với những bản tình ca trên đồng lúa vàng, có lẽ là cuộc trùng phùng lạ kỳ, ân tình nhất của đất nước sau hàng chục năm cách chia, mà mỗi số phận đứng một bên chiến tuyến, MỖI SỐ PHẬN ĐỀU CÓ MỘT CON SÔNG HIỀN LƯƠNG CHẢY QUA...
Văn chương TP. Hồ Chí Minh xin giới thiệu videoclip "Lê Thị Kim - Khi tình yêu đến với thi ca và hội họa" đã được trình chiếu tại cuộc tọa đàm và chương trình "Thi ca điểm hẹn: Lê Thị Kim sâu thẳm tình đầy" của VOH vừa được phát sóng gần đây.
Nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành vừa ra mắt hai tập thơ lục bát “Đồng sen tàn” và “Mẹ” vào những ngày mùa thu đang độ chín.
Để hiểu hơn cái thời “xưa rồi mày ơi” của nhà văn Đoàn Giỏi, chúng tôi tìm về thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành (Tiền Giang) quê ông...
Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX, với trên 50 năm cầm bút nhà thơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp đồ sộ với nhiều thể loại gồm thơ, văn, tiểu luận, phê bình… Riêng về thơ, ông đã để lại 13 tập thơ với trên một nghìn bài. Những vấn đề về thơ Chế Lan Viên đã được các nhà nghiên cứu phê bình quan tâm suốt hơn tám mươi năm qua.
Nhà văn Bảo Ninh tác giả tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh cho biết viết về ký ức thời lính là một cách ông làm hòa nỗi đau quá khứ.