Bài Viết
Tôi ngỡ như nghe giọng hát của bà cất lên tự năm nào đã quyến rũ tâm hồn nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn
Có một câu chuyện thể hiện niềm kiêu hãnh của người Việt đã được Giáo sư Trần Văn Khê kể lại nhiều lần cho các học trò của mình, và cũng được ông ghi lại trong cuốn hồi ký, kể về cuộc tranh luận bên lề buổi sinh hoạt của Hội Truyền bá Tanka Nhật Bản tại Paris vào năm 1964…
Đặng Nguyệt Anh, sinh 1948 tại Nam Định, Việt nam. Tốt nghiệp ĐHSP khoa Ngữ văn. Kháng chiến chống Mỹ, vào chiến trường 4 năm.
Suốt 50 năm cầm máy “lưu giữ dáng hình đất nước”, từ thời chiến đến thời bình, Đại tá Trần Hồng đã có cho mình gia tài nhiều người mơ ước.
Gặp nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vài lần đầu, thấy chị luôn cười hiền dịu, quan tâm đến mọi người, lại xinh đẹp, trắng trẻo, nhiều người cứ tưởng nhà thơ nữ này sống trong nhung lụa từ nhỏ. Hoàn toàn không phải vậy.
Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tày (đúng tên là Tài, nhưng giấy khai sinh viết sai, sau này chiết danh là Tày), sinh năm 1926 tại U Minh Thượng, Kiên Giang. Ông tuổi con cọp, cùng tuổi Bùi Giáng. Hai ông cùng có bộ dạng khá bụi, bất cần đời, cùng lang bạt khắp Sài Gòn – Gia Định. Ông thi sĩ từ xứ Quảng miền Trung vào, ông văn sĩ từ xứ U Minh cực Nam Tổ quốc lên.
Nhà văn Mạc Can, tên thật: Lê Trung Cang, sinh ngày: 14-4-1945. Quê quán: Bạc Liêu. Dân tộc: Kinh. Hiện thường trú tại 285 A1 Hậu Giang, phường 5, quận 6, TP Hồ Chí Minh. Vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006.
Nhưng nói đúng hơn tôi chỉ là một người nhà quê chăm chỉ, cần mẫn trên cánh đồng văn chương...
Con tàu đưa Bác vượt qua Luxembourg, Bruxelles và xẻ dọc nước Đức từ miền Nam lên miền Bắc.