Bài Viết
Chiếc áo màu đen hoặc đỏ, vòng cổ, nhẫn bạc, vòng đeo tay bằng bạc, đôi guốc mộc, điếu thuốc luôn cháy đỏ trên tay, khói thuốc bay lên phả từng làn trắng mờ ảo bên cạnh gương mặt dạn dày với mái tóc dài nghệ sĩ. Vậy là có một bức phác họa chân dung Lê Huy Quang khá đầy đủ. Không cần quá nhiều sắc màu, “bức chân dung” ấy gây ấn tượng bởi sự hòa sắc có chiều sâu và cảm giác về một sức mạnh nội lực nào đó.
Là một trong những hội viên thế hệ đầu tiên của Hội Nhạc sỹ Việt Nam,
Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.
Nhà thơ Vân Long làm việc ở báo Độc Lập, sau này anh về NXB Hội Nhà văn, phụ trách phần thơ.
Bạn bè, đồng nghiệp các thế hệ luôn dành cho Xuân Oanh danh xưng "Nhà Ngoại giao Nhân dân"
"Thời sinh viên hai đứa cùng phòng, học cùng lớp, cùng trường; hiện nay, cả hai có nhà cùng phường, cùng quận", nhà thơ Lê Minh Quốc tiết lộ điểm chung đầu tiên giữa hai người. Không chỉ café sáng, đã có lần chúng tôi cùng hẹn nhau ăn sáng ở Phở Dậu, 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Đây là quán phở "nức tiếng" Sài Gòn.
Xuân Oanh được tất cả bạn bè Mỹ yêu chuộng hòa bình biết đến và mến mộ. Họ dành cho ông một tình yêu đặc biệt không chỉ bởi sự thông thái của ông mà còn vì một trái tim nhân ái yêu thương, chia sẻ với con người, giúp họ hiểu về đất nước, con người Việt Nam và vững chãi hơn trên con đường đấu tranh cho hòa bình thế giới, cho tình hữu nghị giữa hai dân tộc và tình thân ái giữa con người.
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), một chương trình nghệ thuật đặc biệt Đàn chim Việt sẽ được tổ chức để tôn vinh tài năng của người nghệ sĩ lớn. Chương trình diễn ra lúc 20 giờ ngày 20.8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Xin giới thiệu bài viết của nhạc sĩ Trần Lệ Chiến – Phó Tổng biên tập Tạp chí Âm nhạc – Hội nhạc sĩ Việt Nam về nhạc sĩ Văn Cao.
"Hồi đó ai chẳng thế," Xuân Oanh thường nói vậy mỗi khi các con hỏi vì sao ông theo Cách mạng.