Bài Viết
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám, Văn chương TP. Hồ Chí Minh xin giới thiệu bộ phim tài liệu "Đỗ Xuân Oanh - một cuộc đời, một nhân cách".
Đây là bài viết mà sinh thời anh Châu đã âm thầm chuẩn bị với mong muốn một ngày nào sẽ kể lại cho họ hàng, bạn bè và mọi người biết thêm về một người vừa là nhân chứng lịch sử, vừa là một chiến sỹ ở tuyến đầu trong cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu của Dân tộc
Lần gần nhất tôi gặp nhà văn Nguyễn Bình Phương – Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khi anh tham gia cùng đoàn công tác của Trung ương tham dự hội nghị toàn quốc về công tác tuyên giáo tổ chức tại Quảng Nam ngày 4.7.
Nhà văn Minh Khoa, tên thật là Đặng Quang Hổ, sinh ra tại Sài Gòn, năm 1928. Ông từng học trường Khương An Ninh, Sài Gòn. Rồi làm thầy dạy học tại Hóc Môn, Bà Điểm, tham gia tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám tại Gò Vấp, Hóc Môn.
Với nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, đây không chỉ là dạng hồi kí thuần túy.
Trong vòng tháng 7.2023, vợ chồng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lần lượt rời cõi tạm về chốn vĩnh hằng sum họp với nhau. Từ chiều 30 đến tối 31.7, lễ tưởng niệm và chương trình thơ sẽ diễn ra ở Huế để tôn vinh hai bậc lão thành tài hoa đáng trọng của văn học Việt Nam đương đại. Vanvn.vn xin trân trọng giới thiệu lại bài trả lời phỏng vấn của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ với những quan niệm về thơ đáng để chúng ta suy ngẫm.
Hoàng Trung Thông được xem là "quan văn nghệ"
Bây giờ nhà thơ Đoàn Vy đã đi xa về miền cực lạc nhưng thơ để lại tình ông ai cũng quý mến. Hôm nay buồn đau khôn kể, bởi cõi trần gian này cũng đang trong cơn bạo bệnh nặng nề.
Cũng “có gan” như bà Thanh Thu, tức cũng lấy một nhà thơ, mà lại là một nhà thơ lao đao lận đận cả đời làm chồng, nhưng bà Vũ Thị Bội Trâm lại thấy mình trọn vẹn hạnh phúc.