Bài Viết
Cuối cùng tất cả chúng ta
Đều lên nóc tủ ngắm gà khỏa thân.
Người Việt Nam có truyền thống yêu thơ, thậm chí yêu đến cuồng nhiệt. Một số người nói, đất nước ta là một "cường quốc thơ", điều đó chắc cũng không sai. Vì thế, không ít người đang là cán bộ công chức nhà nước, hay một anh công nhân, một chị nội trợ, một anh bộ đội… bỗng nhiên hóa thành “nhà thơ” khi chỉ viết được một vài “bài thơ” kiểu văn vần rồi góp tiền in chung trên một số tuyển tập và rồi họ được số người “đồng hội, đồng thuyền” gọi là “nhà thơ”.
Có thể nói ở Việt Nam khi bất kỳ ai đó cất lên vài câu nghe có vần có vè thì mọi người cho đó là thơ. Vậy làm thơ dễ dàng như thế sao? Thơ là loại hình nghệ thuật ngôn từ cao cấp, là tinh túy của ngôn ngữ… Thế nhưng có nhiều người làm “thơ” không hiểu thơ là gì, thậm chí ngay cả những người phê bình (đặc biệt người phê bình là công chúng nói theo hiệu ứng đám đông) cũng không hiểu thơ là gì. Và như vậy vô hình chung chúng ta cứ ào ào phê phán sự bội thực của thơ ngày nay; song nếu xem trên thực tế, thì liệu có bao nhiêu tác phẩm là thơ đúng với khái niệm mà nó hàm chứa?
Cội rễ làm nên sức sống bất diệt của tác phẩm văn chương là tài năng, ân tình người cầm bút. Văn chương khơi nguồn từ trái tim sẽ đi đến những trái tim để rồi người ta nhớ mãi không quên.
Tôi không có “chủ trương” gì cho mình khi vào nghề cầm bút ban đầu là chùm truyện ngắn tạm gọi là “có tý tiếng vang“ thuở ấy khi còn là một sinh viên.
Văn học viết về đề tài thương binh-liệt sĩ (TBLS), theo Đại tá, nhà văn Trần Thế Tuyển (Phó chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ (HTGĐLS) Việt Nam, Chủ tịch Hội HTGĐLS TP Hồ Chí Minh) thì tuy không phải đề tài mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ và dễ chạm tới trái tim của cả người viết lẫn người đọc.
Êrốtxrát và Klêmentin đôi lứa xứng đôi bởi tham vọng và dục vọng.
Truyện ngắn là một thể loại văn học rất phát triển và được ưa chuộng ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Với dung lượng ngắn gọn, cô đúc, giàu kịch tính, truyện ngắn rất phù hợp với độc giả thời hiện đại – độc giả luôn bận rộn với công việc và luôn được “chào mời” bởi các phương tiện nghe nhìn hấp dẫn như ca nhạc, thời trang, phim truyện, truyền hình trực tiếp các môn thể thao…
Hình ảnh người phụ nữ xắn quần ngang gối, tay vịn nón lá, tay bưng thúng rổ lội nước trở về căn nhà chồ nằm ven sông Hàn mở đầu tập sách ảnh “Đà Nẵng, ký ức và hiện tại” (NXB Đà Nẵng) của Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Ông Văn Sinh, nguyên Chủ tịch Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật thành phố Đà Nẵng, vừa ra mắt đọc giả tháng 5-2022.
Đa số nhà văn Việt Nam đều làm báo viết báo trước khi trở thành nhà văn và nhà văn Bích Ngân là một trong số đó.
Làm báo là nghề - một nghề mà không phải ai muốn cũng làm được. Còn thơ là tình yêu, là trăn trở, là nơi gửi gắm niềm vui, nỗi buồn bằng chính từ trong sâu thẳm tâm hồn mình. Biết đâu thơ còn là nghiệp. Có thể nhà thơ bỏ nghề, còn nghiệp thì mãi đa mang. Nhân ngày Nhà báo Việt Nam 21.6, Ban biên tập Văn chương TPHCM xin giới thiệu bài viết của nhà thơ - nhà báo Nguyễn Ngọc Hạnh, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.