Bài Viết
Anh Huân nói đúng! Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm Chính trị, Văn hóa, Kinh tế lớn của cả nước, tờ Tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày ấy vẫn hấp dẫn bạn đọc vô cùng, mỗi số phát hành lên tới 35.000 bản. Công việc suôn sẻ, quen đất, quen người nhất là những nhà văn mặc áo lính, nên tôi quyết định xin các anh ở lại! Chính thế mà tôi có cơ hội được biết, được làm quen với nhiều nhà văn chiến sĩ.
Ấn tượng đầu tiên là anh rất môc mạc, chân thành và rất lính. Trước đây anh đã từng là lính pháo cao xạ chiến đấu ở Hàm Rồng, rồi sau đó được đưa về làm diễn viên hát của Đoàn văn công binh chủng Phòng không – Không quân…
Nguyễn Ngọc Ký quê Hải Thanh, Hải Hậu, Nam Định; bị liệt đôi tay từ năm bốn tuổi, bảy tuổi đi học dùng chân viết; hai lần được Bác Hồ thưởng huy hiệu vì thành tích vượt khó, học giỏi.
Con trai nhà thơ Chế Lan Viên viết bài hát tặng cô giáo
Vậy là cũng đã gần 20 năm, tôi được gặp thầy ngoài đời thực.
Viết vậy, vì tôi biết thầy từ nhiều năm trước qua sách của thầy.
Nguyễn Hiến Lê (1912-1984), tự Lộc Đình, người làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, Hà Tây).
Nhà văn Trần Kim Trắc là một “ca” hết sức đặc biệt. Ông viết rất hay từ những truyện đầu tiên tới những truyện cuối cùng. Văn của ông, mọi người đều ngay lập tức cảm mến và tìm thấy ở đó sự trong sáng, chân thành, sâu sắc. Ông xuất hiện trở lại với truyện ngắn “Ông Thiềm Thừ“, sau đó in thành tập và đoạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1995.
Gặp Nguyễn Thế Khoa tại TP. HCM nhân chương trình tưởng nhớ Đỗ Nam Cao, anh lại tặng tôi hai quyển sách mới in năm 2019 và 2020: “Sân khấu - Truyền thống và hiện đại” (836 trang), “Nguyễn Diêu – Đào Tấn, một thời đại tuồng” (704 trang) đều của Nhà xuất bản Sân khấu, trong đó quyển “Sân khấu - Truyền thống và hiện đại” đã đạt Giải thưởng của Hội đồng Lý luận phê bình VHNT Trung ương năm 2020.
Văn Cao (1923-1995), tên thật Nguyễn Văn Cao, quê ở Nam Định. Bạn thân gọi là anh Văn, ông là nghệ sĩ tiền phong, tài tình muôn mặt: nhạc sĩ - họa sĩ - nhà thơ. Văn Cao nổi tiếng trước hết với bản”Tiến quân ca” sau làm Quốc ca nước Việt Nam.
Sau khi bộ Tiểu thuyết lịch sử Trưng Nữ Vương 02 tập được xuất bản, nhà báo Nguyễn Thị Bích Ngọc đã có trò chuyện với nhà văn Phùtng Văn Khai xoay quanh bộ tiểu thuyết này.