Bài Viết
Những năm 1960, 1970 gì đó, ở Hà Nội trong anh em viết văn hay chuyền nhau câu chuyện sau:Năm nhà văn Việt Nam sang thăm Liên xô: Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Xuân Diệu được Ilya Erenbuorg tiếp. Chỉ riêng cụ Nguyễn Tuân ngồi nói chuyện được với Erenbuorg, còn bốn vị kia thơ thẩn dạo gót quanh phòng xem những bức tranh treo trên tường...
Quảng bá văn chương ra thế giới là mong muốn của nhiều nước, nhưng để làm việc này, không chỉ trông đợi vào các hội nhà văn hay dịch giả mà còn cần một tầm nhìn chiến lược của chính phủ.
Con người, với bản năng sinh tồn, thích nghi mạnh mẽ luôn biết cách chế ngự hoặc thuận theo thiên nhiên mà sống. Còn kết nối là còn thế giới hiện hữu, còn đời sống quanh mình.
Ngồi ở ngoài hiên có thể ngửi được mùi biển cả. Hoa cúc dại mọc liếm lên thềm. Ngôi nhà của tụi mình không cần rộng, chỉ cần kê vừa một cái giường và gian bếp.
Mùa Xuân 1973, với Khóa 6 Lớp Tập huấn của Hội Nhà văn Việt Nam dành cho anh chị em viết trẻ, có nhiều nhà văn tên tuổi từ chiến trường ra được mời tới nói chuyện...
Thơ Nguyên Hùng đằm thắm và duyên. Yêu em thì lãng mạn đến ngộp thở. Yêu quê thì khắc khoải đến cháy lòng. Yêu nghề thì trải dài theo năm tháng…
Aleksandr Solznhenitsyl đã từng tham gia cuộc Chiến tranh chống Phát xít Đức (1941-1945), dưới thời Stalin.
Được gặp nhà thơ Xuân Diệu nhiều lần, tôi thấy lần nào gặp dịp đụng đến những phát hiện mới rất có cơ sở về Hồ Xuân Hương, Xuân Diệu đều tỏ ra… khó chịu. Tôi có cảm giác Xuân Diệu mê thơ Nôm (được coi là của) Hồ Xuân Hương đến… cùng cực, và khen đến mức không thể khen hơn được nữa.
Tôi là mưa một buổi sáng cuối mùa
trong căn phòng khép kín cửa
tôi hả hê rơi cùng tiếng sấm
tôi hào phóng chảy trôi theo các con đường