Bài Viết
Tập trường ca Những ngọn khói về trời của nhà thơ, nhà báo Bùi Phan Thảo mới ra mắt bạn đọc, như nhắc nhớ mỗi người từng đi qua và sống sót trước sự tàn khốc của đại dịch COVID-19 đừng quên những ngày khó khăn và hãy biết trân trọng mỗi phút giây bình yên mà mình đang có.
Trong lời giới thiệu sách “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” (NXB Văn học, in lần thứ hai, 1977), nhà nghiên cứu Vũ Khiêu có một đoạn viết về sự kiện Cao Bá Quát bị bắt giam: “Về Bộ Lễ ít lâu, ông được cử làm sơ khảo trường Thừa Thiên. Trong khi chấm thi, ông thấy có những quyển khá, nhưng lại có chỗ sai phạm vào tên húy của nhà vua.
Đây là bài viết vào tháng 1/2022 và có lẽ là bài viết sau cùng của cố nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm.
Gabriel Garcia Marquez và Mario Vargas Llosa. Họ là một cặp đôi nhà văn làm hao tốn nhiều giấy mực của giới nghiên cứu bởi vì mối quan hệ thuộc về văn học và ngoài văn học của hai ông. Marquez và Llosa từng là đôi bạn than đồng điệu và gắn bó với nhau sâu sắc, thế rồi họ lai rời xa nhau trong 30 năm thù hằn. Những nét tương đồng và những sự mâu thuẫn đến đối nghịch ở con người và văn chương họ cho thấy rõ tính thống nhất bền vững của nền văn học một giai đoạn rực rỡ
Nhà thơ Phạm Thị Cúc Vàng vừa “trình làng” tập thơ “Gọi mặt trời thức giấc”.
Trường ca MẸ của Trần Thế Tuyển lôi cuốn người đọc bởi cảm xúc dạt dào của tác giả trước người mẹ hy sinh trọn đời cho quê hương đất nước.
Ở cuộc chơi văn chương lần này, Bình Ca lan tỏa sức hút tác phẩm đến nhiều tầng bậc độc giả. Những người cùng thế hệ Bình Ca sẽ nhanh chóng gặp lại thời đại mình và đồng thời là ấu thơ mình trong Đi trốn. Những độc giả là con đẻ của thời đại 4.0 với những khao khát kiếm tìm bản thể, tìm kiếm cái mới giữa một bối cảnh sống xơ cứng, nhàm chán cũng sẽ hào hứng kết nối với trò chơi trốn tìm đặc biệt này. Riêng với thiếu nhi, Đi trốn có khả năng đánh thức những mơ mộng của tuổi thơ; chắp cánh cho khát vọng Robinxon trong mỗi đứa trẻ…
Xuân Trường đã tạo nên nhan sắc của tác phẩm làm xao xuyến lòng người bởi những đường cong đã chật chội tôi vào em đến no tròn đôi mắt”
Cao Bá Quát (1809 – 1855) và Lý Bạch (701 – 762) đều là thi sĩ cổ điển nổi tiếng trong hai nền văn học Việt Nam và Trung Quốc. Tên tuổi và gia tài văn chương của hai ông là niềm tự hào của mỗi dân tộc.
“Cây nào đứng thẳng cũng đều là Cây cô đơn”. “Trong cõi nhân gian vừa rộng vừa hẹp này, dường như, mỗi chúng ta đều là một Cây cô đơn”.(tr.116). Những câu văn chứa đựng tư tưởng này sẽ dẫn người đọc đi tìm Cây cô đơn trong tác phẩm, giống như nhân vật Bích quyết định đi đến Cây cô đơn sau khi nghe Khánh đọc bài thơ “Hỏi đường đến Cây cô đơn” trong bữa ăn trước khi chia tay Đà Lạt (truyện Đường đến Cây cô đơn).