Bài Viết
Lần đầu tiên tôi gắp thức ăn vào chén cơm cho cha tôi, là trong đám tang của người. Linh hồn của cha tôi, nếu linh thiêng đang lẩn khuất quanh đây, hẳn sẽ vô cùng kinh ngạc.
Ktul Phi sau ngày về làng đã tham gia Mặt trận tổ quốc của xã và là một cán bộ tích cực. Ông thường xuất hiện trên báo đài địa phương với tư cách nông dân sản xuất giỏi. Khi cuộc bạo loạn Tây Nguyên lần 2 năm 2004 xảy ra, ông đã trả lời phỏng vấn của Thắng.
Ngày ba tôi ra nước ngoài bỏ lại mẹ và ba chị em tôi trong căn nhà nhỏ, mẹ tôi đã khóc lóc suốt mấy hôm đến lả người. Ngày trước ba tôi đi làm nuôi cả nhà. Mẹ tôi lo chăm sóc chị em tôi, làm vợ hiền của ba tôi và làm tất cả những gì mà ba tôi giao phó.
Phải, anh từng mong thoát được những chuyến xe đêm. Thoát khỏi những chuyến đi với những khách đang mang trên người án tử, thoát khỏi chuyến xe thần chết.
Nhưng Bình biết, dù không còn phụ xe đêm, anh cũng chẳng bao giờ thoát được những chuyến xe ấy nữa. Anh sẽ vẫn hành trình cùng những chuyến xe đêm... Hành trình theo một cách khác…
Mười sáu tuổi em đã bắt đầu đi quanh nghĩa địa. Nghe thì tưởng rùng rợn lắm, chứ đó là nơi tụ tập hội hè của cả xóm. Trừ giờ thành phố lên đèn thì nghĩa địa lúc nào cũng đông khách khứa.
Khi đi lên thang, chị đã bật khóc. Chị thương anh quá chừng! Bao nhiêu năm anh vẫn vậy. Từ lúc tuổi đôi mươi đến lúc thành giáo sư sắp nghỉ hưu, anh vẫn mải mê với lý tưởng của mình. Anh vẫn nhẹ nhàng, tinh tế, bao giờ cũng nghĩ cho người khác trước bản thân mình.
Lại nói, người xưa có câu “Biết 10 nghề không bằng chín 1 nghề”
Chủ nhân của ngôi nhà ấy là một đôi vợ chồng trẻ, nghe đồn là dân làm thuê. Tôi không phải là người hay giao thiệp, làm quen nên cũng chẳng quen mặt họ. Nhưng từ khi cái bức vách bị dỡ, tôi mới biết họ có một đứa con trai.
Nhận việc, em phải chấp nhận ăn lương trung cấp và trực 24/24 ở đấy. Nếu bỏ việc giữa chừng thì hợp đồng lao động coi như kết thúc.
Tôi và gã đầu bạc nhìn đám người trẻ. Rồi lại nhìn bức tranh gắn trên tường. Bức tranh được vẽ theo lối tả thực, hình ảnh vô cùng quen thuộc.