Bài Viết
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) - Yêu thương, lo lắng và lặng lẽ hi sinh, mẹ đã âm thầm nối tiếp sự sống của những người đã khuất. Chính những người như mẹ đã nối sự linh thiêng vào cuộc đời này.
Bài viết về TS. BS Đỗ Quang Thành, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang
Ở đâu đâu trên quê hương Việt Nam ta cũng có những truyền thuyết và huyền thoại, chuyện ma chuyện tiên, chuyện dị nhân rồi chuyện giao tranh…
Nhắm mắt lại mà tưởng tượng, chợt thấy mình được trở về vòm trời ấu thơ, trong tiếng chim non ríu rít, trong hương thơm dịu nhẹ thanh tao từ muôn hướng đường xuân rộng mở.
“Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc” là những thú chơi tao nhã trong dịp Tết Nguyên đán theo truyền thống của người Việt từ xưa.
Tri ân cội nguồn, tri ân truyền thống, tri ân nghĩa nhân, tri ân những người hy sinh vì nước vì dân, tri ân những cống hiến tài năng, trí tuệ cho quốc gia cho dân tộc.
“Lân ky” không chỉ mang đến cho Cồn Cù một phong vị Tết kháng chiến độc đáo mà nó còn trở thành niềm tự hào của các thế hệ cư dân địa phương.
Dường như khi bắt đầu luống tuổi, người ta thường hay sa vào hoài niệm, mà giới trẻ nếu không thấu hiểu thì dễ cười nhạo, thậm chí cho rằng ấy sự “lẩn thẩn” của các cụ bô, âu đó cũng là chuyện thường tình.
Lần đầu tiên lên Đà Lạt vào lúc mai anh đào vẫn còn bịn rịn chưa chia tay với tiết xuân, tôi cũng bịn rịn với vẻ đẹp tĩnh lặng, không chỉ cho không gian nó hiện diện, mà còn tôn lên vẻ đẹp tĩnh lặng quanh nó.
Miễu Bà Chúa Xứ Thủ Đức[1] có từ bao giờ thì xem ra chỉ có bốn cây vên vên đại thụ trồng theo tứ trụ của dịch lý mới trả lời chính xác được