Bài Viết
Dường như khi bắt đầu luống tuổi, người ta thường hay sa vào hoài niệm, mà giới trẻ nếu không thấu hiểu thì dễ cười nhạo, thậm chí cho rằng ấy sự “lẩn thẩn” của các cụ bô, âu đó cũng là chuyện thường tình.
Lần đầu tiên lên Đà Lạt vào lúc mai anh đào vẫn còn bịn rịn chưa chia tay với tiết xuân, tôi cũng bịn rịn với vẻ đẹp tĩnh lặng, không chỉ cho không gian nó hiện diện, mà còn tôn lên vẻ đẹp tĩnh lặng quanh nó.
Miễu Bà Chúa Xứ Thủ Đức[1] có từ bao giờ thì xem ra chỉ có bốn cây vên vên đại thụ trồng theo tứ trụ của dịch lý mới trả lời chính xác được
Mới năm nào viết báo Xuân, tôi khoe mình sống ở Phú Nhuận gần nửa thế kỷ, nên bây giờ “Phú Nhuận đã thành quê”. Vậy mà năm nay cuộc sống lại đưa đẩy gia đình tôi rời xa Phú Nhuận, về với Gò Vấp – nơi đất lạ, người quen.
Trước hôm xuất phát, nghe tôi nói sẽ đi Đức Huệ, có người rành rẽ địa bàn vùng này đã cảnh báo “coi chừng, đường sá dưới đó cực lắm đa”.
Giao thừa qua đi trong đợi chờ những sinh sôi tươi mới lan tỏa sinh khí an lành hòa hợp đất trời.
Bao lâu rồi cứ vào những ngày năm cùng tháng tận trên đất khách quê người, những đứa con xa xứ lại quay quắt nhớ về quê mẹ, nhớ về một thuở “sen ngó đào tơ” tập tành đóng vai người nội trợ với những công việc nữ công gia chánh để trổ tài khéo tay hay làm với họ hàng gia tộc trong những ngày tết đến xuân về…
Con gái bà bán nem trở thành tiểu thư cành vàng lá ngọc...
(Vanchuongthanhphohochiminh.vn) – Ngày Tết bao giờ cũng muôn ngàn sắc hoa, cây lá đủ màu đủ sắc. Và nắng, nắng xuân hanh hao miên man từ phố thị đến làng xứ trên những cành hoa Tết. Là cành mai chớm nở rung rinh trước gió, là chậu cúc, thược dược, là luống bươm bướm xanh cánh mỏng manh… Và tôi, giữa nhiều loại hoa của khoảng sân nhà ngày ấy, tôi thích một loài hoa mộc mạc và đậm hồn quê kiểng – hoa vạn thọ.