TIN TỨC

Bài Viết

“Em không thể nói lời từ biệt”
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 27/10/2023 11:27:22

Sau khi rời Pleiku, cũng lâu lâu rồi, hễ có dịp là Đào Phong Lan lại tìm cách trở về. Tôi vài lần làm tài xế cho Đào Phong Lan lang thang Gia Lai, lên cả Kon Tum, vài lần làm hướng dẫn viên online khi chị muốn đưa bạn bè về Pleiku ngắm dã quỳ. Và mới đây, chị về lại Gia Lai trong tư cách thi sĩ khi trình làng tập thơ “Em không thể nói lời từ biệt” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).

Xem thêm
Đọc bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn từ góc nhìn sinh thái
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 25/10/2023 23:12:50

Tôi đang sống ở tầng 18 một căn chung cư giữa lòng thành phố, nơi mà mỗi ngày nhìn ra chỉ thấy hàng trăm cái cửa sổ giống hệt nhau như trăm con mắt rỗng mở vào không gian. Ở đó, bầu trời rất gần nhưng không hề sống động. Mây cũng rất gần nhưng giống những vết sẹo chi chít trên nền trời. Ở đó, mỗi ngày tôi thấm thía hơn những tổn thương mà con người phải chịu đựng khi xa cách với thiên nhiên. Những tổn thương ấy càng rõ khi tôi đọc bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn.

Xem thêm
Chế Lan Viên – Tôi trong đau vẫn làm viên muối bể
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX, với trên 50 năm cầm bút nhà thơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp đồ sộ với nhiều thể loại gồm thơ, văn, tiểu luận, phê bình… Riêng về thơ, ông đã để lại 13 tập thơ với trên một nghìn bài. Những vấn đề về thơ Chế Lan Viên đã được các nhà nghiên cứu phê bình quan tâm suốt hơn tám mươi năm qua.

Xem thêm
Nguyễn Vũ Quỳnh - Lời quê như sợi dây thiêng…
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng:

Đọc "Ru lại lời quê" của nhà thơ Nguyễn Vũ Quỳnh, chỉ bốn chữ thôi thì "lời quê" đã vô tình chạm vào hai câu kết trong truyện Kiều: "Lời quê chắp nhặt dông dài/ Mua vui cũng được một vài trống canh".

Xem thêm
Lê Thị Kim và khoảng sân sau bí ẩn của thơ
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 23/10/2023 10:07:21

Được xem là gương mặt tiêu biểu của văn chương TP.HCM trưởng thành sau ngày đất nước thống nhất, Lê Thị Kim đã ghi dấu ấn trong nhiều tác phẩm. Vừa qua, Hội Nhà văn TP.HCM đã tổ chức tọa đàm Nhà thơ Lê Thị Kim - Sâu thẳm tình đầy, để tôn vinh và tri ân chị.

Xem thêm
Ngọn gió lành đã gặp giữa chiêm bao
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 23/10/2023 09:26:32

Không chủ đích làm thơ, và càng không có ý định tìm kiếm bất kỳ danh vọng gì ở thơ, Phan Nhật Tiến bắt gặp thi ca thật tình cờ như một run rủi của số phận. Chính ông cũng không ngờ, khi chậm rãi năm tháng hoàng hôn kiếp người, thơ lại trở thành một văn bản vui buồn cho đời ông.

Xem thêm
Trương Nam Hương Tạ ơn Hà Nội trọn đời
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng:

Với Hà Nội, Trương Nam Hương đã viết, vẫn viết cho những đứa con xa đất Thủ đô, ngược dòng cảm xúc. Thơ về Hà Nội của ông là tiếng thơ khắc khoải, sóng luôn vỗ đến nao lòng.

Xem thêm
Đất rừng phương Nam - Trung thành hay không trung thành, hư cấu hay không hư cấu?
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 21/10/2023 18:47:30

Mấy ngày qua, quan sát các ý kiến, các tranh luận trái chiều về bộ phim “Đất rừng Phương Nam”, tôi nhận thấy có mấy ý tranh luận như sau:

- Phim nên trung thành hay không trung thành với tác phẩm văn học?

- Phim nên hư cấu hay trung thành với bối cảnh lịch sử?

Xem thêm
Lê Thị Kim – “Kẻ lữ hành đi ngược chiều gió thổi”
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng:

Thơ Lê Thị Kim dịu dàng, đằm sâu, giàu nữ tính. Chị được mệnh danh là nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu. Thơ Lê Thị Kim trong sáng lắm bởi nó được viết bằng cả nhiệt huyết, bằng tình yêu hết mình cho tuổi trẻ, tình yêu con người và cuộc đời.

Xem thêm
“Giấc mơ của một loài cỏ” xanh đầy hồn tôi
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng:

Nhân đọc tập thơ Giấc mơ của một loài cỏ của Thèn Hương

Thèn Hương – một nhà thơ dân tộc Nùng ở Tuyên Quang, là cái tên rất mới trong giới cầm bút hiện nay, cô vừa cho ra đời tập thơ – trường ca đầu tiên mang tên Giấc mơ của một loài cỏ (Nxb Hội Nhà văn, 8.2023). Đây là thi tập giàu nội hàm văn hóa và cách triển khai gợi nên nhiều ấn tượng với độc giả. Với chủ thể là Cỏ – Giấc mơ của cỏ, cô đã hình tượng hóa mang số phận con người, mà cụ thể là những cô bé vùng cao với nhiều sắc tộc Kinh, Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn, Sán Dìu… đã sống, đã tồn tại, đã ước mơ, đã thất bại, đã yêu thương như thế nào trên các bản làng miền núi phía Bắc sương giăng và núi đá.  

 

Xem thêm