Bài Viết
Tôi không biết sẽ bắt đầu từ đâu, viết gì trước, khi ngôn từ líu ríu và những tứ thơ, những vần thơ đẹp của nữ sĩ Triệu Kim Loan đang chảy trong suy ngẫm?
Cầm tấm bằng cử nhân, chuyển từ Hà Nội vào Sài Gòn sinh sống, Đào Phong Lan đột ngột rời khỏi thi đàn. Suốt nhiều năm, chị không lui tới các hoạt động văn chương ở đô thị phương Nam. Hình như chị ưu tiên dành thời gian vun vén kinh tế gia đình.
Cách đây tròn 10 năm, năm 2013, Trịnh Minh Hiếu ra mắt tập truyện ngắn đầu tay “Tiếng chuông trên đỉnh Cô Thình” (NXB Hội Nhà văn 2013). Tròn một năm sau, chị lại cho ra mắt tập truyện ngắn thứ hai mang tên “Thúy Mầu” (NXB Hội Nhà văn 2014). Hai tập truyện ngắn có cá tính riêng của chị ngày ấy khuấy động làng văn chương không ít.
Đào Phong Lan đã trở lại với Thơ, như thể Thơ là định mệnh, là duyên nợ của chị, với tình yêu, với độc giả, như chị nói “Em không thể nói lời từ biệt”. Với Thơ.
Tôi muốn mượn một câu thơ trong bài Thăm lại chuyến đò xưa để mở đầu cho bài viết về chị, nhà giáo – nhà Thơ Triệu Kim Loan, người đã trọn đời gắn bó với nghề giáo, suốt đờì chở nặng con thuyền chữ nghĩa cho bao thế hệ học trò đến bến bờ tri thức và hoàn thiện nhân cách làm người.
Sóng đời là tập thơ thứ 5 của nhà thơ Trần Ngọc Phượng. Tập thơ tập hợp hầu hết những bài thơ của anh viết từ những năm tháng tuổi trẻ, tham gia chiến đấu ở chiến trường cho đến những bài thơ sáng tác rải rác sau đó và cả những bài thơ anh viết trong thời gian gần đây.
Người viết sử - Truyện ngắn của Nguyễn Trường, lần đầu tiên đề cập đến hậu quả của tác phẩm văn học.
Viết về Đào Phong Lan hóa ra thật không dễ, bởi tôi dẫu lớn hơn em hơn một thế hệ mà có cảm giác em già dặn hơn mình.
Văn chương TP. Hồ Chí Minh xin được đăng tải bài viết của PGS.TS. Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương quanh những tranh cãi về phim “Đất rừng phương Nam”.
Văn học phương Tây hiện đại có dạng thơ văn xuôi gọi là trường ca, hay là thơ văn xuôi đều được. Như F. Ra bơ le viết Gargantua và Pantaguel thế kỷ XVI bị nhà thờ quan phương coi là tác phẩm dị giáo, phản đối Giáo hội và Đức tin Cơ đốc giáo hiện hữu. Nên nhớ đây là thời kỳ của Ga li lê, của thần quyền thống trị nhà nước, đức tin và xã hội.