TIN TỨC

Bài Viết

Anh nằm đây – trẻ mãi tuổi hai mươi
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 08/07/2024 08:34:24

Quen biết nhà thơ cựu chiến binh Trần Ngọc Phượng, tôi hằng cảm phục tình nghĩa bạn bè, đồng đội của anh, rất nồng hậu, rất thủy chung. Như với Đoàn Công Tính, bạn từ thời tiểu học; với Mai Dân đồng hương, đồng nghiệp thơ văn hiện nay, luôn luôn tựa bát nước đầy.

Xem thêm
“Kẻ sĩ thời loạn” một diễn giải về lịch sử và kẻ sĩ
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 06/07/2024 12:07:23

Tiểu thuyết "Kẻ sĩ thời loạn" đã chuyển tải bức tranh toàn cảnh về chính trị xã hội thời Lê mạt, một thời đại đầy biến động trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Xem thêm
Lê Tiến Vượng và hai tập lục bát liền hơi
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 04/07/2024 08:26:28

Như thế là tôi đã đọc liền hai tập lục bát của Lê Tiến Vượng xuất bản cuối năm 2016 (Lục bát khóc cười) và cuối năm 2018 (Lục bát phố). Hai năm khoảng 150 bài. Năng suất cao. Rất cao so với mọi người viết bây giờ.

Xem thêm
“Gặp” lại nhà văn Lưu Thành Tựu với “Hoa xương rồng trên cửa sổ tầng 5”
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 23/06/2024 11:17:17

 

     Nhà văn Lưu Thành Tựu hiện là phó ban điều hành phân hội văn học, hội văn học nghệ thuật Bình Dương. Truyện ngắn Hoa xương rồng trên cửa sổ tầng 5 của anh là tác phẩm đạt giải tại Cuộc thi truyện ngắn Đông Nam bộ năm 2022, đã đăng trên vanvn.vn và Tạp chí Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh như một sự ra mắt sau khi tác giả được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem thêm
Chất Folklore trong Lục bát khóc cười và Lục bát phố
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 19/06/2024 08:08:18

Cầm hai tập thơ thuần thể loại lục bát quen thuộc, nghĩ đọc cũng hơi ngại bởi cứ đều đều một điệu, dễ chán. Nhưng đọc một vài bài mở đầu trong tập “Lục bát khóc cười” và “Lục bát phố” của Lê Tiến Vượng thì cảm giác ấy dần mất đi và thay vào đó là cảm giác hào hứng và thú vị.

Xem thêm
Trăn trở sự tồn tại người - Gía trị nhân bản trong thơ Văn Cao
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 15/06/2024 10:21:57

Đọc thơ Văn Cao, ở nhiều thi phẩm như: Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc, Những người trên cửa biển, Khuôn mặt em, Một đêm đàn lạnh trên sông Huế, Lá, Trôi, Thời gian, Cánh cửa, Thu cô liêu, Năm buổi sáng không có trong sự thật, Ba biến khúc tuổi 65, Linh cầm tiến… bạn đọc cũng có thể thấy sự đa dạng cung bậc cảm xúc, có xôn xao, có sâu lắng bâng khuâng… nhưng dường như chủ đạo vẫn là những thì thầm tự vấn, suy tư trăn trở, đau buồn và thậm chí nhiều khi hoang mang, kinh hãi, lo âu. Phải chăng, tất cả những thể nghiệm cảm xúc nội tâm ấy bắt nguồn sâu xa từ những “chấn thương” tinh thần của tác giả bởi tác động của hoàn cảnh sống? Và dưới tầng sâu lớp ngôn từ của mỗi thi phẩm ẩn giấu bao mỹ cảm mà chúng ta cần suy ngẫm“giải mã”?

Xem thêm
Chất lý trí sắc sảo, chất tâm hồn đậm đà trong các tác phẩm báo chí của một Nhà báo, Luật gia
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 13/06/2024 08:57:43

Chịu áp lực của hoàn cảnh riêng và chung của những quy phạm nghề làm báo ngặt nghèo, nhưng Nguyễn Văn Mạnh đã vượt mình, anh không chỉ dừng ở vai trò như một phóng viên viết tin bài đơn thuần; ngược lại anh đã tạo lập nên không ít tác phẩm phóng sự và bút ký báo chí ấn tượng, nó có đặc điểm khá gần với bút ký văn học

Xem thêm
Nguyễn Trọng Tạo mà đời vẫn say, mà hồn vẫn gió
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 12/06/2024 10:19:31

Hôm nay 12/6, Nhà lưu niệm nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo (1947-2019) được khánh thành tại đội 6, xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 

Xem thêm
Trần Ngọc Phượng với câu chuyện kể cảm động về hai bài thơ được viết trên đường ra trận
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 09/06/2024 15:22:09

Nhà thơ, Cựu chiến binh Trần Ngọc Phượng sinh năm 1945 tại Sài Gòn, quê quán Nam Định. Trong kháng chiến chống Mỹ, anh là Đài trưởng Vô tuyến điện Đoàn 814 Cục hậu cần B2.

Xem thêm
Lê Thiếu Nhơn: Ân tình giữa duyên nợ Thơ và Nhạc
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 09/06/2024 10:32:39

Từ khi tân nhạc xuất hiện tại Việt Nam, thì những ca khúc thơ phổ nhạc không xa lạ gì với công chúng. Lịch sử tân nhạc Việt Nam tròm trèm một thế kỷ, thật khó thống kê bao nhiêu bài thơ được phổ nhạc. Thơ phổ nhạc chẳng đếm xuể, nhưng có ai hát hay không, lại là chuyện khác.

Xem thêm