Bài Viết
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Triệu Vương phục quốc, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được ra mắt, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ nhất của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
Phùng Hiệu giới thiệu
Có thể nói, Từ một vùng văn hóa đã giúp người đọc biết tới hầu hết các gương mặt văn chương Đắk Lắk trong khoảng ba chục năm trở lại đây, như Hữu Chỉnh, Trúc Hoài, Phạm Doanh, Văn Thảnh, Đặng Bá Tiến, Niê Thanh Mai, Nguyễn Anh Đào, Lê Thành Văn, Nguyễn Văn Thiện, Hồng Chiến, Bích Thiêm, Bùi Minh Vũ, Hồ Hồng Lĩnh...
An Giang từ lâu đã có lớp người sáng tác văn học dầy dặn, tên tuổi trên văn đàn cả nước. Đó là các nhà văn, nhà thơ quê gốc An Giang như Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Viễn Phương, Mai Văn Tạo, Lê Văn Thảo, Lê Thành Chơn... Nối tiếp lớp người tiên phong này là một lớp người mới xuất hiện bằng những sáng tác văn học mới như một kế thừa vững vàng.
Nhà thơ Trần Kim Dung ở tuổi 77 vẫn miệt mài những vần điệu thương nhớ qua tập thơ ‘Muôn nỗi gần xa’ nhiều giăng mắc với cuộc đời, với tình người.
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Triệu Vương phục quốc, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được ra mắt, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ hai của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
Phùng Hiệu giới thiệu
Nhân dịp chào mừng tháng hưởng ứng Ngày chuyển đổi số Quốc gia lần thứ nhất (10/10/2022), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu các tác phẩm mang hơi thở của dòng chảy công nghệ và chuyển đổi số như: “Kẻ hủy diệt trong thế giới phẳng”, “Kỳ lân công nghệ - Giấc mơ, hiện thực & sự tan biến” của tác giả Thẩm Hồng Thụy và “Bí mật của thung lũng Silicon và những bài học từ thần kỳ kinh tế Hi-tech” của tác giả Deborah Perry Piscione.
Kể từ thi hào Nguyễn Du thắp ngọn đuốc lục bát soi sáng linh hồn thi ca Việt đầy chất triết lý của đời sống nhân gian Việt tính, ngọn đuốc ấy soi đến tận ngõ ngách từ làng quê đến thị thành Việt Nam mang làn điệu dân ca. Nó đem lại cho những thi nhân hậu bối nhiều cảm hứng, từ ấy những tên tuổi trong văn chương Việt cũng cũng xuất hiện nhiều hơn với thể loại lục bát như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bính, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Duy… Tuy ngôn ngữ thơ những thi nhân này bình dị, dân dã nhưng đã thổi hồn quê vào từng con chữ mặn mòi đầy thâm trầm của triết lý Việt tính.
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả thế hệ 7 X viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được xuất bản, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ nhất của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
Qua các tác phẩm đã in và những hoạt động văn nghệ không mệt mỏi của anh, có thể nói rằng, Nguyễn An Bình viết với tất cả sự nhiệt thành của trái tim mẫn cảm, đầy ắp tính nhân văn, với kiến văn sâu rộng, uyên bác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong văn chương kim cổ.