Bài Viết
Những con người trong Cơn Mưa Dài dù ở thế khác nhau, họ có thể đi sai đường, có thể trả giá. Nhưng hướng về điều tốt đẹp nhất họ đã tìm ra hạnh phúc theo cách của mình. Với lòng bao dung và tha thứ cho những lỗi lầm của nhau. Nhà văn Nga Panstopxki đã từng viết.
“Nước mắt và niềm vui”- NXB Hội Nhà văn- 2022- Hồi ký của cựu chiến binh, Trung tá Vũ Thanh Trung, là một trong những tác phẩm nằm trong dòng hồi ký chiến trận, hồi ký thanh xuân, những năm tháng chiến đấu hào hùng trên chiến trường miền Đông Nam bộ, những năm tháng cống hiến trong công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước sau chiến tranh ở miền Đông Nam bộ, có chiều dài thời gian từ 1960 cho đến 15 năm sau ngày Thống nhất đất nước.
Phải chăng MẶT NẠ HƯƠNG là dung mạo của hương vô hình vô tướng, là sắc của không, là không của sắc, tức không là cái gì cả. Theo thi sĩ Hoang, tôi không chắc là tôi, tôi về đâu trong cõi vô định
Nghe Mười Trung kể tới đó, tôi đề nghị: "Mình nên về Mỹ Tho, thăm gia đình anh Trần Văn Bảnh?!". Anh hào hứng nói: "Phải, lâu rồi, anh muốn thăm lại gia đình anh Bảnh, xem vợ con ảnh sống sao. Còn anh Thành, anh không tìm được, không biết còn sống hay đã chết".
Cuộc chiến vệ quốc Việt-Mỹ đã lùi vào dĩ vãng từ lâu nhưng những hồi ức và tàn tích chiến tranh vẫn còn hằng sâu vào tâm não của những người sống trong thời kỳ đó, nhất là những người đã từng tham gia trong cuộc chiến , không thể nào phai mờ.
Tác phẩm Nước mắt và niềm vui - Những năm tháng chiến đấu hào hùng trên chiến trường miền Đông của trung tá Vũ Thành Trung vừa ra mắt bạn đọc vào sáng 24-3 tại Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM. Sự kiện do Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức nhân kỷ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS HCM, sáng 24.3 Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức buổi ra mắt sách hồi ký Nước mắt và niềm vui – Những năm tháng chiến đấu hào hùng trên chiến trường miền Đông (của tác giả Vũ Thành Trung, NXB Hội Nhà văn ấn hành) và cùng giao lưu văn học về tầm quan trọng của văn chương phi hư cấu.
"Ấm lạnh pháp đình" là tiếng lòng, sự trăn trở của Luật sư, nhà thơ Nguyễn Minh Tâm về những buồn tủi nơi pháp đình cùng sự ưu tư về thế thái nhân tình, trầm luân thế sự.
Ấm lạnh pháp đình là tiếng lòng của một luật sư, phản ánh những vui buồn nghề nghiệp trước thực trạng tư pháp nước nhà. Tập thơ viết hoàn toàn về nghề luật trong các giai đoạn tố tụng từ khởi tố điều tra, truy tố đến xét xử ở chốn pháp đình và khắc họa tương đối đầy đủ tâm tư, khát vọng của tác giả.
Xưa nay hễ nói tới pháp đình là người đời thường nghĩ tới sự uy nghi, nghiêm khắc; nơi những tranh tụng có thể đem lại cách tiếp cận khác về vụ án hay mỗi phán quyết của quan tòa đều gắn với những số phận con người. Ở đó, pháp luật thượng tôn, những chương điều luật hóa rạch ròi và án tại hồ sơ…