Bài Viết
Đêm Đông chí lạnh cứa thịt da. Bóng ông Tứ đổ dài hẻm nhỏ. Mưa đọng trên chiếc áo khoác màu da bò đang ngả dần sang màu lông chuột một lớp dày, màu lông chuột càng trội thêm.
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Triệu Vương phục quốc, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được ra mắt, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ nhất của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
Phùng Hiệu giới thiệu
Trời lạnh, gió thốc vào mặt và sương sớm vẫn còn chưa tan sau những lúc rơi rớt vài giọt mưa đêm qua. Hôm nay tôi đi bộ, việc đi bộ này đã không còn là điều gì mới lạ hay ép buộc bản thân, nó đã trở thành một thói quen lí thú.
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Triệu Vương phục quốc, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được ra mắt, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ hai của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
Phùng Hiệu giới thiệu
Phùng về lại thành phố lúc trời đang sụp tối. Cơn mưa chiều vừa dứt hột làm mặt đường nhựa đen ướt đẫm. Vài vũng nước tung tóe văng khi những bánh xe lướt ngang. Phố xá đang rục rịch lên đèn.
Minh ngồi bất động, đôi mắt không rời khỏi mặt nước trông có vẻ phẳng lặng tuyệt đối trong ly thủy tinh, hai bàn tay ốp vào nhau giữ chặt cái ly như thể chỉ cần thả lỏng ra một chút thôi thì anh sẽ lập tức ngã sụp xuống.
Nhà văn Phùng Văn Khai sinh năm 1973 tại ại Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Anh hiện đang công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cấp bậc thượng tá, chức danh Phó Tổng Biên tập, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Phó Ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam Nhiệm kỳ (2020 - 2025). Phùng Văn Khai được biết đến là một tác giả thế hệ 7 X viết nhiều bộ tiểu thuyết lịch sử nhất gồm 6 bộ gồm: Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, Triệu Vương phục quốc, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử định quốc. Và sắp tới đây anh sẽ ra mắt bộ tiểu thuyết thứ 7 “Trưng Nữ Vương”. Trong những tiểu thuyết lịch sử của anh, bạn đọc đặc biệt chú ý đến các bộ tiểu thuyết; Phùng Vương, Ngô Vương, Nam Đế Vạn Xuân, trong đó bộ tiểu thuyết Ngô Vương nhận được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam thời kỳ 2016 - 2019. Qua trao đổi trước khi bộ Trưng Nữ Vương sắp được xuất bản, anh cho biết, bộ tiểu thuyết lịch sử này sẽ có nhiều nét mới trong lối hành văn nên văn phong cũng khác hẳn. Và tiểu thuyết Trưng Nữ Vương là tiểu thuyết đầu tiên của anh có nhiều tình tiết hư cấu, có nhiều giai thoại lẫn thần thoại xoay quanh các nhân vật chính, nó thể hiện sự khác lạ so với các tiểu thuyết trước đây. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Hồi thứ nhất của Bộ tiểu thuyết lịch sử này.
“Anh như táo rụng sân đình…
Em như gái dở đi rình của chua… í a…”
Nước mắt chị rớt xuống má hồi nào không biết. Chị thầm biết ơn Khang đã thấu hiểu nỗi lòng của mình.
Hắn gằm mặt, lặng lẽ lết đi. Trong bầu ánh sáng bàng bạc, thứ ánh sáng nửa vời, giao thoa giữa ngày sắp rạng, đêm chưa tàn, khi mà vầng trăng vốn tròn vành vạnh ở trên cao kia giờ chỉ còn là một vệt sáng mờ nhạt nhẽo, méo xẹo, chơ vơ trên nền trời, không còn đủ phát sáng nữa, trông hắn bây giờ giống hệt một con cóc khổng lồ, chồm chỗm trên mặt đường nhựa láng ướt sương đêm. Gió từ mạn sông Đồng Nai tràn lên từng đợt, từng đợt lạnh giá. Xa xa, đã có tiếng động cơ xe cộ vọng đến ầm ì, thỉnh thoảng, vài tia sáng đèn pha quét vụn bầu trời.