Bài Viết
Dạo này tôi đi Grap hoặc là đi taxi, miễn là tài xế biết tôi là người Trung Quốc sẽ hỏi một câu “ Ủa, em là người Trung Quốc hả? Thế em có biết ca sĩ Chi Pu không? Chị ấy đang tham gia chương trình bên Trung Quốc đấy.”
Bàn tay của Chúa Trời (Đấng tạo hóa, Thượng đế, ông Trời...), là bức ảnh của tác giả Lê Đông chụp được vào ngày sinh nhật thứ 73, sau 53 năm cầm máy và 3 lần bấm máy cuối cùng của cuộn phim...
Khoảng giữa năm 2008, một buổi chiều, phòng lễ tân của báo Sài Gòn giải phóng gọi cho tôi, bảo rằng có một vị khách tìm tổng biên tập
Nói đến Sài Gòn, chuyện quan trọng nhất là con người miền Nam. Trong ấn tượng đầu tiên của mọi người là con người miền Nam phóng khoáng, có đồng nào xài hết đồng đấy, có một lối sống không suy nghĩ cho ngày mai. Tôi cảm thấy cách nói này khá chủ quan, không công bằng cho người miền Nam. Mỗi người sẽ có một cái cách suy nghĩ và lối sống tùy theo mọi người, một tập thể có thể mang một xu hứng chung nhưng không thể tuyết đối như mọi người nói.
Chiều nay, vợ chồng tôi có việc đi trên con đường quen thuộc này. Con đường có tên gọi là Quốc lộ 61C. Đây là tuyến đường nối thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ, có điểm đầu tại nút giao giữa Quốc lộ 1A với đường dẫn cần Cần Thơ, điểm cuối giao với Quốc lộ 61, có tổng chiều dài tuyến hơn 47 km, rộng 11,5 m. Quốc lộ 61C đi qua Quận Cái Răng, huyện Phong Điền (thành phố Cần Thơ), huyện Châu Thành A, huyện Vị Thủy và thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang).
Anh Huân nói đúng! Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm Chính trị, Văn hóa, Kinh tế lớn của cả nước, tờ Tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày ấy vẫn hấp dẫn bạn đọc vô cùng, mỗi số phát hành lên tới 35.000 bản. Công việc suôn sẻ, quen đất, quen người nhất là những nhà văn mặc áo lính, nên tôi quyết định xin các anh ở lại! Chính thế mà tôi có cơ hội được biết, được làm quen với nhiều nhà văn chiến sĩ.
Trên đường thiên lý Bắc- Nam, đoạn Quốc lộ 1 giao nhau với Quốc lộ 9 đi về hướng Cửa Việt (tỉnh Quảng Trị), có một bảng chỉ dẫn: “Miếu thờ bà Huyền Trân Công Chúa 500 mét”.
PGS Chu Xuân Diên thuộc thế hệ những nhà nghiên cứu tiếp thu lý thuyết thế giới qua con đường tiếng Nga và tiếng Pháp. Thầy đã tham gia dịch những công trình kinh điển về folklore học mà đặc biệt phải kể đến bộ sách 2 tập rất dày dặn là Tuyển tập V. Ia. Propp - giới thiệu gần như đầy đủ trước tác của một tác giả quan trọng hàng đầu của trường phái Hình thức Nga và nghiên cứu folklore...
Từ nơi “địa ngục trần gian”, những bài thơ/trang văn/vở kịch đã ra đời, là tiếng lòng và cũng là tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ của các chiến sĩ cộng sản. Những tờ báo viết tay trong xà lim trở thành hiện vật quý giá đến ngày sau.